Kết quả tìm kiếm cho "Quốc lộ N2"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
Vingroup triển khai khu đô thị 28.000 tỷ tại Long An, đánh dấu bước đi chiến lược của tập đoàn này trong việc mở rộng hệ sinh thái đô thị ra khu vực Tây TP.HCM.
Yếu tố giúp tăng thanh khoản cho Vinhomes Long An đang là chủ đề nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà đầu tư bất động sản trong bối cảnh dự án mới của chủ đầu tư Vinhomes đang gây sốt trên thị trường hiện nay.
Việc khánh thành và đưa vào sử dụng tuyến tránh Long Xuyên không chỉ tạo thuận lợi lưu thông, giải tỏa ùn tắc giao thông qua trung tâm tỉnh mà còn mở rộng không gian đô thị cho TP. Long Xuyên là đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hút thêm nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đến đầu tư tại An Giang.
Năm 2023 là năm sôi động trên các công trường hạ tầng giao thông (HTGT) tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khi hàng loạt dự án đường cao tốc được đưa vào khai thác. Bước sang năm 2024, với quyết tâm không để “đầu năm đi bộ, cuối năm chạy”, nhiều công trình, dự án lớn vào giai đoạn “nước rút” quyết tâm bứt phá để kịp về đích, tạo thế và lực cho vùng đất chín rồng "cất cánh".
An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm: TP. Cần Thơ, tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Khi hệ thống giao thông được kết nối đồng bộ, điểm nghẽn về cơ chế chính sách và nguồn nhân lực được tháo gỡ, vị thế của An Giang sẽ được phát huy, khẳng định vai trò là tỉnh trọng điểm ở vùng kinh tế Tây Nam của Tổ quốc, cửa ngõ kết nối ASEAN, trung tâm điều phối lúa gạo, thủy sản của vùng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) dự kiến khởi công 4 dự án trên tuyến đường Hồ Chí Minh, với tổng chiều dài 164 km, cùng cầu Đại Ngãi nối 2 tỉnh Trà Vinh - Sóc Trăng vào cuối năm nay.
Lưu lượng giao thông trên tuyến trục dọc và trục ngang trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long tăng rất cao, trong khi hạ tầng giao thông chưa đồng bộ và chưa đáp ứng được nhu cầu thông thương hàng hóa.
Một ngày rong chơi trên đất sen hồng, du khách không những được ngắm nhìn cánh đồng lúa xanh mướt, cánh đồng sen mênh mông, mà còn được trải nghiệm dịch vụ du lịch chất lượng, thưởng thức món ăn dân dã và sự bình yên, dung dị đặc trưng của vùng sông nước miền Tây.
Không chỉ có chiều sâu về lịch sử và văn hóa mang nét đặc sắc của vùng Tây Nam Bộ, sự tăng tốc của hạ tầng giao thông đã tạo nên động lực tăng trưởng cho TP. Long Xuyên. Đồng thời, đây cũng là yếu tố quan trọng thu hút và giữ chân các nhà đầu tư bất động sản.
Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL đến năm 2025 phù hợp với Nghị quyết 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KTXH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Mục tiêu của liên kết vùng, mở rộng hợp tác với đầu tàu kinh tế của cả nước là nhằm xây dựng ĐBSCL trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp của cả nước, trở thành “nơi thật sự đáng sống”.
An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của ĐBSCL, trong khi TP. Hồ Chí Minh là “đầu tàu”, động lực kinh tế của miền Nam và cả nước. Việc tăng cường hợp tác với TP. Hồ Chí Minh sẽ giúp tỉnh phát huy tiềm năng, thế mạnh, khẳng định vị trí, vai trò quan trọng ở miền Tây Nam của Tổ quốc.
Sáng 11/3, tại tỉnh Bến Tre đã diễn ra Hội nghị tổng kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình dẫn đầu đoàn công tác An Giang tham dự hội nghị.